Tn.Ncs.TriỆu ChỨng HỌc GÃy XƯƠng

20 Questions | Attempts: 1458
Share

SettingsSettingsSettings
Tn.Ncs.TriỆu ChỨng HỌc GÃy XƯƠng - Quiz

Nguồn: http://yhocduphong.forumvi.com/


Questions and Answers
  • 1. 
    1.                 Cơ chế gián tiếp gây gãy xương trong các loại sau đây là:
    • A. 

      A. Do sức bẻ

    • B. 

      B. Do sức nén ép

    • C. 

      C. Do vặn xoắn

    • D. 

      D. Câu A sai

    • E. 

      E. A, B, C đúng

  • 2. 
    1.                 Với vỡ xương bánh chè, dạng di lệch nào sau đây thường gặp:
    • A. 

      A. Di lệch chồng lên nhau

    • B. 

      B. Di lệch sang bên

    • C. 

      C. Di lệch dài

    • D. 

      D. Di lệch dài và sang bên

    • E. 

      E. Di lệch chồng và sang bên [???]

  • 3. 
    1.                 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân tác động gây di lệch sau gãy xương do chấn thương:
    • A. 

      A. Do cấu tạo giải phẫu chi

    • B. 

      B. Do hướng tác động của tác nhân gây gãy xương.

    • C. 

      C. Do trọng lượng của chi

    • D. 

      D. Do cách sơ cứu

    • E. 

      E. Tất cả đều đúng

  • 4. 
    1.                 Các triệu chứng nào sau đây được xem là triệu chứng chắc chắn trong gãy xương:
    • A. 

      A. Đau chói

    • B. 

      B. Biến dạng

    • C. 

      C. Cử động bất thường

    • D. 

      D. Tiếng lạo xạo

    • E. 

      E. A sai

  • 5. 
    1.                 Khi khám một người bị gãy xương, cần tuân theo nguyên tắc nào sau đây:
    • A. 

      A. Khám sọ não, khám bụng, rồi khám các chi

    • B. 

      B. Khám toàn thân, khám gãy xương, vùng chi bị gãy

    • C. 

      C. Khám xương gãy, chi gãy, khám toàn thân

    • D. 

      D. Khám đánh giá tình trạng choáng, khám chi gãy

    • E. 

      E. Khám cột sống, xương chậu và các chi

  • 6. 
    1.                 Cách khám để tìm dấu hiệu đau chói trong gãy xương:
    • A. 

      A. Gõ ngay vào vùng chi gãy

    • B. 

      B. Ấn mạnh vào vùng gãy

    • C. 

      C. Ấn từ xa tới vùng gãy

    • D. 

      D. Ấn từ nông đến sâu cho đến khi chạm xương

    • E. 

      E. C, D đúng

  • 7. 
    1.                 Bầm tím do gãy xương là loại bầm tím:
    • A. 

      A. Xuất hiện thường, muộn

    • B. 

      B. Màu sắc đậm và lan rộng dần

    • C. 

      C. Là dấu hiệu thường xuyên có

    • D. 

      D. Xuất hiện sớm ngay sau chấn thương

    • E. 

      E. D sai

  • 8. 
    1.                 Dấu  bầm tím gan chân sau chấn thương là dấu hiệu của:
    • A. 

      A. Vỡ xương gót

    • B. 

      B. Vỡ các mắt cá

    • C. 

      C. Bong gân cổ chân

    • D. 

      D. Vỡ xương sên

    • E. 

      E. Trật khớp cổ chân

  • 9. 
    1.                 Mục đích của khám chi gãy trong gãy xương là:
    • A. 

      A. Phát hiện các thương tổn da kèm theo

    • B. 

      B. Phát hiện các thương tổn mạch máu

    • C. 

      C. Phát hiện các thương tổn thần kinh

    • D. 

      D. Đánh giá mức độ biến dạng, di lệch của xương gãy

    • E. 

      E. A, B, C đúng

  • 10. 
    1.                 Khi khám một gãy xương cũ nếu còn cử động bất thường mà không đau là dấu hiệu của:
    • A. 

      A. Gãy xương trên bệnh nhân bị tổn thương thần kinh trước đó:

    • B. 

      B. Khớp giả

    • C. 

      C. Cal lệch trục

    • D. 

      D. Chậm liền xương

    • E. 

      E. A, B đúng

  • 11. 
    1.                 Gãy xương kín là..........thông môi trường bên ngoài ?
  • 12. 
    1.                 Gãy xương hở là..........thông môi trường bên ngoài ?
  • 13. 
    1.                 Dạng gãy nào sau đây được xem là gãy xương bệnh lý :
    • A. 

      A. Gãy trên một xương viêm

    • B. 

      B. Gãy trên một xương bị u xương lành

    • C. 

      C. Gãy trên một xương bị cong trục

    • D. 

      D. A và B đúng

    • E. 

      E. A, B và C đúng

  • 14. 
    1.                 Gãy xương do cơ chế trực tiếp là........ ?
  • 15. 
    1.                 Khi khám một gãy xương chi dưới, biến chứng nào sau đây biểu hiện có biến dạng xoay ngoài của đoạn gãy xa :
    • A. 

      A. Gối gấp

    • B. 

      B. Gối khép, bàn chân đổ vào trong

    • C. 

      C. Bàn chân bị đổ ra ngoài

    • D. 

      D. Ngắn chi và bàn chân bị đổ ra ngoài

    • E. 

      E. Tất cả sai.

  • 16. 
    1.                 Ở một đoạn chi, không phải là khớp nếu có cử động thụ động gọi là: .........................
  • 17. 
    1.                 Để phát hiện dấu hiệu đau trong gãy cột sống ?
    • A. 

      A. Ấn đau tại chỗ gãy

    • B. 

      B. Dồn gõ từ đầu xuống thì đau ở chỗ gãy

    • C. 

      C. Dồn gõ từ gót lên thì đau ở chỗ gãy

    • D. 

      D. A và B đúng

    • E. 

      E. Tất cả đúng

  • 18. 
    1.                 Bầm tím muộn và lan rộng vùng nách, ngực, mào chậu là dấu hiệu của:
    • A. 

      A. gãy xương sườn

    • B. 

      B. gãy xương chậu

    • C. 

      C. gãy cổ xương bả vai

    • D. 

      D. gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay

    • E. 

      E. tất cả đúng.

  • 19. 
    1.                 Khi nghi ngờ một gãy xương có biến chứng mạch máu cần phải:
    • A. 

      A. Khám xem có xương gãy lòi ra ngoài không

    • B. 

      B. Xem vết thương có ván mỡ hay không

    • C. 

      C. Phải cắt lọc để xác định

    • D. 

      D. Phải khám và đánh giá vùng ngoại vi (màu sắc, nhiệt độ, vận động, cảm giác...)

    • E. 

      E. Tất cả đúng.

  • 20. 
    1.                 Một liền xương tốt khi khám xác định:
    • A. 

      A. Hết biến dạng, hết cử động bất thường, hết đau chói, chi thẳng trục

    • B. 

      B. X quang không còn thấy ổ gãy nữa

    • C. 

      C. Còn cử động bất thường nhẹ, nhưng không đau

    • D. 

      D. A đúng

    • E. 

      E. A, B, C đúng.

Back to Top Back to top
×

Wait!
Here's an interesting quiz for you.

We have other quizzes matching your interest.